Open top menu
Thứ Hai, 12 tháng 10, 2020

1. ĐTM là viết tắt của từ gì? DTM là viết tắt của từ gì?

ĐTM là viết tắt của từ Đánh giá tác động môi trường, là một hồ sơ trong ngành môi trường mà các doanh nghiệp khi đầu tư một dự án phải thực hiện.

Chi tiết báo cáo ĐTM là gì sẽ được trình bày ờ các mục sau

2. Vậy Hồ sơ đánh giá tác động môi trường ĐTM là gì?

Báo cáo đánh giá tác động môi trường (hay Hồ sơ báo cáo ĐTM) là hồ sơ được lập ra nhằm xem xét, dự báo các vấn đề có liên quan đến môi trường của một dự án. Mục đích của ĐTM là tìm ra các giải pháp giảm thiểu tối đa tác động đến môi trường nói trên trong suốt quá trình hoạt động của dự án. Và thông qua đây, Chủ dự án cũng cam kết đảm bảo rằng hoạt động của Nhà máy, cơ sở sản xuất... tuân thủ đúng theo Quy định của Luật bảo vệ môi trường hiện hành.

3. Hồ sơ ĐTM bao gồm những gì?

Một quyển hồ sơ đánh giá tác động môi trường bao gồm các phần và mục như sau

1. Xuất xứ của dự án

1.1. Thông tin chung về dự án

1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư

1.3. Mối quan hệ của dự án với các dự án khác và quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.

2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM

2.1. Liệt kê các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường làm căn cứ thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án

2.1.1. Luật, Nghị định, thông tư

2.1.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam

2.2. Văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án.

2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường.

3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường

4. Phương pháp đánh giá tác động môi trường

4.1. Nhóm phương pháp ĐTM

4.2. Nhóm các phương pháp khác

CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

1.1. Thông tin chung về dự án

1.1.1. Tên dự án

1.1.2. Chủ dự án

1.1.3. Vị trí địa lý dự án

1.1.4. Mục tiêu, quy mô công suất, công nghệ và loại hình dự án

1.2. Các hạng mục công trình của dự án

1.2.1. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án

1.2.2. Các hạng mục công trình phụ trợ

1.2.3. Các hạng mục công trình xử lý chất thải, bảo vệ môi trường

1.2.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất khu vực thực hiện dự án, sự phù hợp của địa điểm thực hiện dự án với các quy định của pháp luật và các quy hoạch phát triển có liên quan

1.3. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án

1.3.1. Nhu cầu về nguyên vật liệu

1.3.2. Nhu cầu về nhiên liệu

1.4. Công nghệ sản xuất, vận hành

1.4.1 Quy trình sản xuất vành nhôm từ thanh nhôm định hình

1.4.2. Quy trình sản xuất khung xe đạp

1.4.3. Quy trình xử lý bề mặt bằng công nghệ phun bi, công nghệ cromate và phốt phát

1.4.4. Quy trình sơn tĩnh điện

1.4.5. Quy trình lắp ráp xe đạp

1.5. Biện pháp tổ chức thi công

1.6. Tiến độ, vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án.

1.6.1. Tiến độ thực hiện dự án

1.6.2. Vốn đầu tư

1.6.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án

2. Tóm tắt các vấn đề môi trường chính của dự án

2.1. Các tác động môi trường chính của dự án

2.2. Quy mô, tính chất của các loại chất thải phát sinh từ dự án

2.3 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án

2.6 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án

2.7 Cam kết của chủ dự án

CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

2.1.1. Điều kiện tự nhiên

2.1.1.2. Điều kiện về khí tượng

2.1.1.3. Điều kiện thủy văn

2.1.2. Điều kiện về kinh tế, xã hội

2.1.2.1. Điều kiện về kinh tế, xã hội vị trí lập dự án

2.1.2.2. Điều kiện về kinh tế, xã hội xã..

2.2. Hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật khu vực dự án

2.2.1. Dữ liệu về hiện hạng môi trường và tài nguyên sinh vật

2.2.2. Hiện trạng các thành phần môi trường

2.2.3. Hiện trạng tài nguyên sinh vật

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

3.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án

3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động

3.1.1.1. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải

3.1.1.2. Nguồn tác động không liên quan đến chất thải

3.1.2. Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện trong giai đoạn thi công

3.1.2.1. Nguồn tác động liên quan đến chất thải

3.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành

3.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động

3.2.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến chất thải

3.2.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động không liên quan đến chất thải

3.2.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện

3.2.3. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với công trình xử lý chất thải (Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, hệ thống xử lý nước thải công nghiệp, xử lý khí thải và Khu lưu giữ chất thải).

3.2.4. Biện pháp bảo vệ môi trường khác

3.3. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

3.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo:

CHƯƠNG 4. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

4.1. Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án

4.2. Chương trình giám sát môi trường của chủ dự án

4.2.1. Giám sát môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng

4.2.2. Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành thử nghiệm

4.2.3. Chương trình giám sát môi trường giai đoạn vận hành thương mại

4.2.4. Các phương pháp quan trắc và phân tích

4.2.5. Dự toán kinh phí quản lý, giám sát môi trường

CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG

I. Tham vấn cộng đồng

5.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng:

5.1.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn Ủy ban nhân dân cấp xã, các tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án

5.1.2. Tóm tắt về quá trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án

5.2. Kết quả tham vấn

5.2.1. Ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp xã và tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án

5.2.2. Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án

5.2.3. Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến nghị, yêu cầu của các cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư được tham vấn

II. Tham vấn chuyên gia, nhà khoa học

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT

1. Kết luận

2. Kiến nghị

3. Cam kết

Theo CCEP

Let's block ads! (Why?)

Tagged
Different Themes
Written by Lovely

Aenean quis feugiat elit. Quisque ultricies sollicitudin ante ut venenatis. Nulla dapibus placerat faucibus. Aenean quis leo non neque ultrices scelerisque. Nullam nec vulputate velit. Etiam fermentum turpis at magna tristique interdum.

0 nhận xét